Thursday, June 2, 2016

Nấm nấm ngọc cẩu ( Tỏa Dương ) cây gió đất

Nấm nấm ngọc cẩu ( Tỏa Dương ) cây gió đất

Vì sao gọi là nấm ngọc cẩu hay nấm tỏa dương


Đây là một cây sống ký sinh dưới gốc cây khác đã mục và chất, cây ngọc cẩu thườn gọi là củ gió đất và hoa đất vì cây nó không có lá và hoa đực cái nằm trên một thân.

Theo khoa học thì nấm ngọc cẩu được gọi là Balanophora

Một cây dạng nấm và có màu đỏ rất sẩm, mang hoa rất nhiều và có mùi hôi rất đặc trưng. Đặc biệt là hoa đực và hoa cái riêng.

Nấm ngọc cẩu thường được tìm thấy ở các tỉnh như Hòa Bình, Lào Cai và Yên Bái...

Nấm ngọc cẩu trong đông y được sử dụng trong các bài thuốc để bổ thận, cường dương, bổ máu, kích thích đường tiêu hóa và ăn ngon miệng hơn. Ngoài ra, nó còn là bài thuốc điều trị rất tốt đối với người di tinh, mộng tinh, liệt dương và giúp cho sức khỏe phụ nữ sau sinh phục hồi nhanh chóng.

Hình ảnh của cây nấm ngọc cẩu như sau:



1 comment:

  1. Nấm ngọc cẩu được biết đến là dược thảo giúp tăng cường sinh lý cho nam giới, đây cũng chính là vị thuốc tỏa dương đã được Đông y sử dụng từ rất lâu để trị các bệnh xuất tinh sớm, liệt dương… Vậy nấm ngọc cẩu gồm có mấy loại? Và loại nào là sử dụng công hiệu nhất? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

    Loại thảo dược này có hình thù như 1 cây nấm, không có lá, có cấu tạo bởi một cán hoa to, trên có những nhánh hoa nhỏ màu tím đỏ. Cây chia ra hoa đực và hoa cái riêng, có thể mọc chung gốc hoặc khác gốc. Để phân loại nấm ngọc cẩu trong tự nhiên, người ta căn cứ vào màu sắc ruột nấm và hình dáng nấm.

    ReplyDelete