Vì sao gọi là cây nấm ngoc cẩu!.
Namngocautuoi.blogspot.com - Thoạt nhìn chúng ta đã dễ dàng nhận ra cái tên của của vì nhìn nó giống như dương vật cửa một loài chó, nhiều người còn gọi với nhiều cái tên khác như nấm tỏa dương, nấm "tan cửa nát nhà".
Thật sự nó rất giống với bộ phận sinh dục của chó đực nên cái tên nấm ngọc cẩu được gọi cho đến hiện nay. Còn gọi là Cẩu Pín.
Nhiều tên gọi khác từ nấm ngọc cẩu như: cây tỏa dương, cu pín, củ ngọc núi, bất lão dược...Đều mang tác dụng chữa sinh lý.
- Nấm ngọc cẩu có mang lại tác dụng như lời đồn:
Người dân vùng đất Hà Giang thu hoạch tìm cây nấm ngọc cẩu vào tháng 9 và tháng 10. Vào tohwif gian này cây nấm ngọc cẩu phát triển rất nhiều và chỉ tàn lụi khi qua tháng 10. Trong đông y thì nấm ngọc cẩu có rất nhiều tác dụng và có thể kể đến như: Bổ máu, bổ thận, kích thích đường tiêu hóa, thông tiểu, lợi mật, làm đẹp da, tăng cường hệ miễn dịch và chữa nhức mõi tay chân, đau lưng...
Nấm ngọc cẩu hay "hoa tuyết sơn" cường dương sinh tinh, mạnh tình dục, trị di tinh, mộng tinh, mổi gối, biếng ăn. Có thể kết hợp với Ba Kích , Nhục Thung Dung và Dâm Dương Hoắc, hay Cá Ngựa để phát huy được hết tác dụng.
nam ngoc cau tu nhien nổi tiếng là thảo dược giúp hỗ trợ vấn đề sinh lý cho nam giới, đây cũng chính là cây thuốc tỏa dương đã được Đông y dùng từ khá lâu đời để chữa trị các bệnh xuất tinh sớm, liệt dương… Vậy nấm ngọc cẩu có mấy loại? Và loại nào là sử dụng công hiệu nhất? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu trong bài viết sau.
ReplyDeleteLoại dược liệu này có hình dạng như một cây nấm, không có lá, cấu tạo bởi 1 cán hoa to, trên có những nhánh hoa nhỏ màu tím đỏ. Cây phân ra hoa cái và hoa đực riêng biệt, có thể mọc chung gốc hoặc khác gốc. Để phân loại nấm ngọc cẩu trong thiên nhiên, người ta dựa vào màu sắc ruột nấm và hình dáng nấm.