Monday, June 6, 2016

Nấm ngọc cẩu trong chuyện phòng the

Công dụng của nấm ngọc cẩu trong chuyện phòng the


Nấm ngọc cẩu theo nhiều người đã sử dụng có tác dụng trong việc điều trị xương khớp và tác dụng trong việc chữa trị sinh lý và có phải tác dụng của nó toa tỏa dương như những gì mà nhiều người vẫn nghĩ. MỜi các bạn đọc bài viết sau đề tìm hiểu thêm về loại nấm này nhé.

Nấm ngọc cẩu vẫn đang là một thảo dược có tsac dụng trong việc điều trị và chữa bệnh, nhiều người vẫn truyền tai nhau loại nấm "tan cửa nát nhà". với những tác dụng thần kỳ trong đời sống vợ chồng. Về mức giá của loại nấm này thì khá cao, nó có thể được đồn lên với nhiều mức giá khác nhau và người tiêu dùng dễ dàng bị nhầm lẫn và bị lừa nếu không biết về giá thực tế của loại nấm này, sự thổi phòng đó khiến cho nhiều người hoang mang và không biết mua về có sử dụng đúng như tác dụng mà nó mang lại và cái tên "thần dược".



Nếu các bạn chịu tìm hiểu thì biết khá rỏ loại nấm này, nhiều người bán hàng tưng hô lên loại nấm ngọc cẩu cực kỳ quý hiếm và là thần dược mọc ở những cánh rừng nguy hiểm, nấm ngọc cẩu rừng được tìm thấy rất hiếm và chỉ ở những độ cao từ 1500 đến 2000m mới tìm thấy loại nấm này. Những cánh rừng như Yên Bái , Hà Giang....Và còn ở Tây Côn Lĩnh thuộc Hà Giang, nơi đây loại nấm ngọc cẩu mới được tìm thấy là chính gốc và từ xưa nó được người DAO dùng  trong điều trị các bệnh tình dục và họ có câu nói vui là nấm " tan cửa nát nhà". Và nếu muốn dùng nấm thì cả 2 vợ chồng cùng uống để không muốn hạnh phúc gia đình bị phá vỡ.

Vì những lời đồn thổi khá nhiều về công dụng của nấm nên nhiều cánh mài râu đã không ngại gian khó tìm đến vùng núi cao xa để mua với mong muốn là sẽ trị hết bệnh và mang lại sức khỏe dồi dào giữ vững hạnh phúc gia đình.

Theo bệnh viện trung ương quân đội 108 thì nấm ngọc cẩu được minh chứng có tác dụng tỏa dương nhưng chỉ là ở mức độ tốt cho sức khỏe chứ không đến nỗi như nhiều người vẫn đồn đại lài thần dược. Trong bài thuốc về chữa trị sinh lý Y Học Cổ Truyền thì nấm ngọc cẩu  được xếp vào nhóm bổ dương, cường lực sinh tinh. Trong đông y khuyến khích sử dụng nấm ngọc cẩu với các loại thảo dược như ba kích, nhục thung dung, dâm dương hoắc, cá ngựa, phá chi cổ, tiên mao....Tác dụng của việc kết hợp này là nấm sẽ điều trị rất tốt các bệnh về liệt dương, bệnh về suy giảm chức năng sinh lý, suy giảm đời sống hạnh phúc vợ chồng, di tinh , mộng tinh, hiếm muộn....Và nói như thế tác dụng của nấm ngọc cẩu cũng không phải quá như một "thần dược" mà nhiều người vẫn nghĩ.... Tác dụng cũng không phải như đồn đại như thế mà nó cần phải kết hợp để hỗ trợ điều trị bệnh.


Cây thuốc này còn có nhiều tên gọi khác như, củ ngọc núi, cây gió đất, xà cô.... Giới thiệu về vị thuốc này thì nó có tính ngọt và ấm, tác dụng trong việc yếu sinh lý, bổ thận tráng dương, nhuận tràng và chữa xương khớp đau lưng, nhứt mõi, suy nhược cơ thể, giúp điều trị viêm dạ dày, điều trị bệnh tiểu đường, điều trị táo bón...Ngoài ra, trong điều trị còn có thể phối hợp với các vị thuốc như thục địa ,tang phiêu tiêu, ma nhân...

Nên sử dụng nấm ngọc cẩu khi cần có sự hướng dẫn của thấy thuốc và sự tư vấn kỹ càng của viện y học cỗ truyền để trị bệnh mau chóng hồi phục.


Thảo dược tốt cho phụ nữ sau sinh


Từ xưa người dao đã biết dùng nấm ngọc cẩu để điều trị hậu sản, họ sử dụng sau sinh để tăng cường sức khỏe, tránh tình trạng sức khỏe suy kiệt và giúp cho sữa nhiều và đủ dưỡng chất cho con bú. Họ thường sử dụng nấm trong sắc nước uống và sử dụng vài là lần là sức khỏe tốt hẳn lên. Họ thường nói là sử dụng nấm ngọc cẩu xong có thể leo núi, lên dương và làm việc rất tốt. 

Nấm ngọc cẩu tốt cho cả nam lẫn nữ và nấm thực sự cải thiện được tình hình sinh lý giúp cơ thể cường tráng mạnh khỏe như còn trai trẻ.

Thực ra, đây là một loại nấm được biết từ người Cờ Lao và đây là người Trung Quốc, bên kia của dãy núi Tây Côn Lĩnh.

1 comment:

  1. Nam ngoc cau được biết đến là dược thảo giúp tăng cường sinh lý cho nam giới, đây cũng chính là loại thuốc tỏa dương đã được y học cổ truyền dùng từ khá lâu đời để trị các chứng bệnh xuất tinh sớm, liệt dương… Vậy nấm ngọc cẩu bao gồm mấy loại? Và loại nào là sử dụng hiệu quả nhất? Chúng ta hãy cùng khám phá trong bài viết sau đây.

    Loại dược thảo này có hình thù như 1 cây nấm, không có lá, có cấu tạo bởi 1 cán hoa lớn, trên có các nhánh hoa nhỏ sắc tím đỏ. Cây chia ra hoa cái và hoa đực riêng biệt, có thể mọc cùng gốc hay khác gốc. Để phân loại nấm ngọc cẩu trong tự nhiên, người ta căn cứ vào màu ruột nấm và hình thù nấm.

    ReplyDelete